Chương 357: Mây mưa sắp đến
Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4
Chương 5
Chương 6
Chương 7
Chương 8
Chương 9
Chương 10
Chương 11
Chương 12
Chương 13
Chương 14
Chương 15
Chương 16
Chương 17
Chương 18
Chương 19
Chương 20
Chương 21
Chương 22
Chương 23
Chương 24
Chương 25
Chương 26
Chương 27
Chương 28
Chương 29
Chương 30
Chương 31
Chương 32
Chương 33
Chương 34
Chương 35
Chương 36
Chương 37
Chương 38
Chương 39
Chương 40
Chương 41
Chương 42
Chương 43
Chương 44
Chương 45
Chương 46
Chương 47
Chương 48
Chương 49
Chương 50
Chương 51
Chương 52
Chương 53
Chương 54
Chương 55
Chương 56
Chương 57
Chương 58
Chương 59
Chương 60
Chương 61
Chương 62
Chương 63
Chương 64
Chương 65
Chương 66
Chương 67
Chương 68
Chương 69
Chương 70
Chương 71
Chương 72
Chương 73
Chương 74
Chương 75
Chương 76
Chương 77
Chương 78
Chương 79
Chương 80
Chương 81
Chương 82
Chương 83
Chương 84
Chương 85
Chương 86
Chương 87
Chương 88
Chương 89
Chương 90
Chương 91
Chương 92
Chương 93
Chương 94
Chương 95
Chương 96
Chương 97
Chương 98
Chương 99
Chương 100
Chương 101
Chương 102
Chương 103
Chương 104
Chương 105
Chương 106
Chương 107
Chương 108
Chương 109
Chương 110
Chương 111
Chương 112
Chương 113
Chương 114
Chương 115
Chương 116
Chương 117
Chương 118
Chương 119
Chương 120
Chương 121
Chương 122
Chương 123
Chương 124
Chương 125
Chương 126
Chương 127
Chương 128
Chương 129
Chương 130
Chương 131
Chương 132
Chương 133
Chương 134
Chương 135
Chương 136
Chương 137
Chương 138
Chương 139
Chương 140
Chương 141
Chương 142
Chương 143
Chương 144
Chương 145
Chương 146
Chương 147
Chương 148
Chương 149
Chương 150
Chương 151
Chương 152
Chương 153
Chương 154
Chương 155
Chương 156
Chương 157
Chương 158
Chương 159
Chương 160
Chương 161
Chương 162
Chương 163
Chương 164
Chương 165
Chương 166
Chương 167
Chương 168
Chương 169
Chương 170
Chương 171
Chương 172
Chương 173
Chương 174
Chương 175
Chương 176
Chương 177
Chương 178
Chương 179
Chương 180
Chương 181
Chương 182
Chương 183
Chương 184
Chương 185
Chương 186
Chương 187
Chương 188
Chương 189
Chương 190
Chương 191
Chương 192
Chương 193
Chương 194
Chương 195
Chương 196
Chương 197
Chương 198
Chương 199
Chương 200
Chương 201
Chương 202
Chương 203
Chương 204
Chương 205
Chương 206
Chương 207
Chương 208
Chương 209
Chương 210
Chương 211
Chương 212
Chương 213
Chương 214
Chương 215
Chương 216
Chương 217
Chương 218
Chương 219
Chương 220
Chương 221
Chương 222
Chương 223
Chương 224
Chương 225
Chương 226
Chương 227
Chương 228
Chương 229
Chương 230
Chương 231
Chương 232
Chương 233
Chương 234
Chương 235
Chương 236
Chương 237
Chương 238
Chương 239
Chương 240
Chương 241
Chương 242
Chương 243
Chương 244
Chương 245
Chương 246
Chương 247
Chương 248
Chương 249
Chương 250
Chương 251
Chương 252
Chương 253
Chương 254
Chương 255
Chương 256
Chương 257
Chương 258
Chương 259
Chương 260
Chương 261
Chương 262
Chương 263
Chương 264
Chương 265
Chương 266
Chương 267
Chương 268
Chương 269
Chương 270
Chương 271
Chương 272
Chương 273
Chương 274
Chương 275
Chương 276
Chương 277
Chương 278
Chương 279
Chương 280
Chương 281
Chương 282
Chương 283
Chương 284
Chương 285
Chương 286
Chương 287
Chương 288
Chương 289
Chương 290
Chương 291
Chương 292
Chương 293
Chương 294
Chương 295
Chương 296
Chương 297
Chương 298
Chương 299
Chương 300
Chương 301
Chương 302
Chương 303
Chương 304
Chương 305
Chương 306
Chương 307
Chương 308
Chương 309
Chương 310
Chương 311
Chương 312
Chương 313
Chương 314
Chương 315
Chương 316
Chương 317
Chương 318
Chương 319
Chương 320
Chương 321
Chương 322
Chương 323
Chương 324
Chương 325
Chương 326
Chương 327
Chương 328
Chương 329
Chương 330
Chương 331
Chương 332
Chương 333
Chương 334
Chương 335
Chương 336
Chương 337
Chương 338
Chương 339
Chương 340
Chương 341
Chương 342
Chương 343
Chương 344
Chương 345
Chương 346
Chương 347
Chương 348
Chương 349
Chương 350
Chương 351
Chương 352
Chương 353
Chương 354
Chương 355
Chương 356
Chương 357
Chương 358
Chương 359
Chương 360
Chương 361
Chương 362
Chương 363
Chương 364
Chương 365
Chương 366
Chương 367
Chương 368
Chương 369
Chương 370
Chương 371
Chương 372
Chương 373
Chương 374
Chương 375
Chương 376
Chương 377
Chương 378
Chương 379
Chương 380
Chương 381
Chương 382
Chương 383
Chương 384
Chương 385
Chương 386
Chương 387
Chương 388
Chương 389
Chương 390
Chương 391
Chương 392
Chương 393
Chương 394
Chương 395
Chương 396
Chương 397
Chương 398
Chương 399
Chương 400
Chương 401
Chương 402
Chương 403
Chương 404
Chương 405
Chương 406
Chương 407
Chương 408
Chương 409
Chương 410
Chương 411
Chương 412
Chương 413
Chương 414
Chương 415
Chương 416
Chương 417
Chương 418
Chương 419
Chương 420
Chương 421
Chương 422
Chương 423
Chương 424
Chương 425
Chương 426
Chương 427
Chương 428
Chương 429
Chương 430
Chương 431
Chương 432
Chương 433
Chương 434
Chương 435
Chương 436
Chương 437
Chương 438
Chương 439
Chương 440
Chương 441
Chương 442
Chương 443
Chương 444
Chương 445
Chương 446
Chương 447
Chương 448
Chương 449
Chương 450
Chương 451
Chương 452
Chương 453
Chương 454
Chương 455
Chương 456
Chương 457
Chương 458
Chương 459
Chương 460
Chương 461
Chương 462
Chương 463
Chương 464
Chương 465
Chương 466
Chương 467
Chương 468
Chương 469
Chương 470
Chương 471
Chương 472
Chương 473
Chương 474
Chương 475
Chương 476
Chương 477
Chương 478
Chương 479
Chương 480
Chương 481
Chương 482
Chương 483
Chương 484
Chương 485
Chương 486
Chương 487
Chương 488
Chương 489
Chương 490
Chương 491
Chương 492
Chương 493
Chương 494
Chương 495
Chương 496
Chương 497
Chương 498
Chương 499
Chương 500
Chương 501
Chương 502
Chương 503
Chương 504
Chương 505
Chương 506
Chương 507
Chương 508
Chương 509
Chương 510
Chương 511
Chương 512
Chương 513
Chương 514
Chương 515
Chương 516
Chương 517
Chương 518
Chương 519
Chương 520
Chương 521
Chương 522
Chương 523
Chương 524
Chương 525
Chương 526
Chương 527
Chương 528
Chương 529
Chương 530
Chương 531
Chương 532
Chương 533
Chương 534
Chương 535
Chương 536
Chương 537
Chương 538
Chương 539
Chương 540
Chương 541
Chương 542
Chương 543
Chương 544
Chương 545
Chương 546
Chương 547
Chương 548
Chương 549
Chương 550
Chương 551
Chương 552
Chương 553
Chương 554
Chương 555
Chương 556
Chương 557
Chương 558
Chương 559
Chương 560
Chương 561
Chương 562
Chương 563
Chương 564
Chương 565
Chương 566
Chương 567
Chương 568
Chương 569
Chương 570
Chương 571
Chương 572
Chương 573
Chương 574
Chương 575
Chương 576
Chương 577
Chương 578
Chương 579
Chương 580
Chương 581
Chương 582
Chương 583
Chương 584
Chương 585
Chương 586
Chương 587
Chương 588
Chương 589
Chương 590
Chương 591
Chương 592
Chương 593
Chương 594
Chương 595
Chương 596
Chương 597
Chương 598
Chương 599
Chương 600
Chương 601
Chương 602
Chương 603
Chương 604
Chương 605
Chương 606
Chương 607
Chương 608
Chương 609
Chương 610
Chương 611
Chương 612
Chương 613
Chương 614
Chương 615
Chương 616
Chương 617
Chương 618
Chương 619
Chương 620
Chương 621
Chương 622
Chương 623
Chương 624
Chương 625
Chương 626
Chương 627
Chương 628
Chương 629
Chương 630
Chương 631
Chương 632
Chương 633
Chương 634
Chương 635
Chương 636
Chương 637
Chương 638
Chương 639
Dương Hạo nghe thấy vậy không nhịn nổi cười, cái tên Bích Túc này quả là gan không nhỏ, chẳng phải là cao tăng gì, những lời nói của hắn đều bị Phương trượng nắm thóp, đang đứng ở kia tức khí bừng bừng mà hắn còn nói ra được. Còn vị tiểu ni cô kia cũng thật xinh đẹp, tên tiểu tử Bích Túc này cũng có mắt nhìn đấy chứ. Lý Dục ngẫm nghĩ lời nói của Bích Túc, đột nhiên như tỉnh ra điều gì bèn quay sang nói với tiểu hòa thượng: "Tiểu sư phụ lễ Phật không lễ tục, nói cũng có lý, có thể thấy với trái tim kiên định hướng Phật như vậy tiểu sư phụ sắp đạt đến bậc cao tăng rồi. Nhưng không rõ tiểu sư phụ ở đây làm gì?" nguồn Trà Truyện Bích Túc đảo mắt một vòng rồi nói: "Thế Quốc vương ở đây làm gì? Tiểu tăng ở đây làm gì?" Lý Dục cười nói: "Quả nhân hôm nay đến vốn là để lễ Phật" Bích Túc nói: "Bần tăng ở đây cũng là để lễ Phật" "Tiểu hòa thượng bái như vậy chẳng lẽ là thích Phật?" Lý Dục liếc vị ni cô kia một cái, câu hỏi này cơ hồ như cố ý thoát ra, nhưng thấy thân là Quốc vương, hình như không nên nói những lời này nên hắn lại ra vẻ trịnh trọng: "Quả nhân dâng hương lễ Phật, Phật trong Đại Hùng bảo điện, không biết vị sư phụ này lễ Phật ở đâu?" Bích Túc càng bịa càng thấy vào, vung tay mà nói: "Nơi này một cành cây một cọng cỏ, điện các diêm ngói, ngài tôi cô ấy, đều có tính Phật, đều là Phật ta". Gia Luật Văn càng nghe càng mù mờ, không nhịn được mà cười khẩy nói: "Tiểu hòa thượng, ngươi ở đây với vị tiểu ni cô kia lôi lôi kéo kéo, đã là phạm vào sắc giới rồi, lại còn bốc phét, rõ ràng là người không tịnh, ắt hẳn là hòa thượng giả danh, ăn thịt uống rượu, muốn nói gì thì nói cũng đã là phạm tội rồi, còn đứng đó tự biên tự diễn". Bích Túc trợn mắt nói: "Rượu thịt đi qua dạ dày, Phật Tổ nằm lại trong tâm, cầm giới chưa chắc trong tâm đã có Phật, có Phật trong tâm chưa chắc đã phải cầm giới, đức Phật từ bi cũng không nổi trận lôi đình. Ngài ắt hẳn biết Phật tổ vốn là một vị hoàng tử, lấy vợ sinh con, ăn thịt uống rượu, thế mà vẫn tu hành ư?" Bảo Kính đại sư quát to: "Đức Hạnh, ngươi thật to gan, thật hết cách để nói chuyện với ngươi. Đó là những chuyện Phật tổ làm trước khi thành Phật, còn sau đó đã giác ngộ bên dưới gốc bồ đề". Lý Dục nghĩ ngợi rồi nói: "Rượu thịt đi qua dạ dày, chỉ có Phật ở lại trong tâm. Hay! Nói hay lắm, Phật gia kiêng rượu thịt, đó là quy định có từ thời Lương Võ Đế… Khi niệm Phật thác bác hóa duyên, thi xá cái gì thì ăn cái đó, nhưng chính xác không phải là rượu thịt. Tiểu sư phụ có tính Phật, lại tuệ căn, có thể nói ra những điều ấy, rượu thịt đi qua dạ dày, chỉ có Phật ở lại trong tâm, câu này có thể nói ra quả là bậc đại thánh". Bảo Kính nghe thấy vua nói vậy bèn chỉ biết cung kính mà rằng: "Quốc vương Phật pháp cao thâm, có cách khiến giải khác đi, lão nạp không sao sánh bằng". Bích Túc thấy vua nói một câu, Bảo Kính liền nghe một câu, trong lòng thầm nghĩ: "Sư phụ của ta là đệ nhất đại sư của nhà Đường, các hòa thượng khác đều phải nghe lời ông ta, nhưng Lý Dục nói gì ông ta cũng không dám cãi lời, nếu như ta có thể leo lên cái cây này, ông ta dặn dò Thủy Nguyệt lấy ta thì ắt Tĩnh Tâm am cũng phải nghe theo". Nghĩ tới đây, hắn liền nảy ra ý định phàn giao với Lý Dục, bèn nói: "Quốc vương đã đến đây lễ Phật, nhìn thấy tiểu tăng rồi sao còn không bái?" Bảo Kính kinh sợ, đang muốn trách mắng thì Lý Dục lại quay về phía hắn hành lễ nói: "Bậc sư phụ giáo dục đúng là… tín đồ Lý Dục xin được hành lễ". Bích Túc nhận lễ, cũng không thi lễ lại, Lý Dục thấy vậy cũng có cảm giác khó lường, chỉ cảm thấy tên hòa thượng này nói năng sắc bén… dung mạo thì khôi ngô khác thường, nói không chừng có thể là tiên đồng hạ phàm của Bồ Tát hóa thành hắn. Nghĩ vậy nên Lý Dục nhìn hắn với thái độ có đôi chút hoảng sợ. Hai người lại nói chuyện với nhau, cũng nhân đó mà hỏi chuyện riêng của Bích Túc với vị ni cô kia. Bích Túc đã qua cơn sợ hãi, lại đang hứng khởi nói chuyện mây núi trời đất, rõ là không biết sợ ai, người bình thường ai cũng nghe ra là hắn đang nói phét, nhưng Lý Dục – kẻ thông thuộc Phật pháp thì lại cứ bị những lời nói của Bích Túc rót vào tai, thấy lời nào cũng có lý, thậm chí còn nảy sinh lòng tin phục với Bích Túc. Hai người nói chuyện một lúc lâu, Lý Dục vẫn chưa nói hết ý nhưng do đã đến lúc phải về nên hắn lấy giấy bút chỗ Bảo Kính đại sư, viết lên một vài chữ to rồi nói: "Hôm nay được đối đáp với tiểu sư phụ, quả nhân được mở rộng tầm mắt, chữ này là quả nhân tặng cho sư phụ làm quà. Hôm sau quả nhân muốn mời sư phụ vào cung nói chuyện Phật pháp, xin tiểu sư phụ chớ từ chối". Dương Hạo xem ý nghĩa của chữ kia, không khỏi không thấy buồn cười. Bích Túc thì gãi gãi cái đầu trọc, nói nhỏ: "Chữ quốc vương viết ra đáng giá nghìn vàng, thật đáng tiếc… Quốc vương viết trên bức tường này thì ai cũng có thể gỡ tường ra đi bán" Lý Dục nghe xong cười lớn, chỉ cảm thấy từng câu từng chữ của tiểu sư phụ này quả thực không tầm thường, giống như nhặt được bảo bối, hắn xem Bích Túc như bậc thần thánh. Sau khi cung kính tiễn Lý Dục đi khỏi, Bảo Kính mới quay lại điện, nhìn thấy những chữ trên tường mà phát rầu. Thủ Tọa đại sư nghe nói Quốc vương viết lên tường, cũng hoan hỉ dẫn theo vài hòa thượng đến xem. Trên tường treo chữ, bên dưới còn có một cái lồng để bảo vệ cho ngự bút mới dán. Vừa nhìn thấy Bảo Kính đại sư đang đứng trước tường tức khí, Thủ Tọa đại sư không nén được mà nói: "Phương trượng, Quốc vương ta lấy đệ tử của Phương trượng – Đức Hạnh làm đề tài viết chữ, cái này là phúc của chùa ta, cớ sao ngài lại nhìn như thế là ra đạo lý gì?" Bảo Kính chỉ chữ treo trên tường, mặt sầu não mà nói: "Sư huynh, huynh đến xem kĩ đi, xem xem Quốc vương nói đến điều gì?" Thủ Tọa đại sư nhìn lên tường, chỉ thấy trên tường là những chữ rồng bay phượng múa, trên đó viết "Thiển châm đê xướng ôi hồng ỷ sắc đại sư, uyên ương tự chủ, trụ trì phong lưu giáo pháp". Thủ Tọa đọc đi đọc lại hai lần vẫn không hiểu ý nói gì, quay sang nhìn Bảo Kính như muốn nhờ ông ta giải đáp dùm, bất giác ông "a" lên một tiếng, bối rối nói: "Cái này… cái này phải làm sao cho phải?" "Thiển châm đê xướng ôi hồng ỷ sắc đại sư, uyên ương tự chủ, trụ trì phong lưu giáo pháp", câu này rõ ràng là có ý nói Bích Túc muốn lấy vợ sinh con, theo đuổi ni cô, đó là điều có thể. Lý Dục hiện giờ tuy là đã mất đi đế hiệu, nhưng vẫn là Hoàng đế của Giang Nam, lời của Hoàng đế viết xuống như thánh chỉ, nào ai dám không tuân theo? Nhất là khi trong câu này còn nói đến chủ trì, làm sao có thể vờ như không thấy. Nhưng muốn tuân theo thì chẳng lẽ phải trao chức Phương trượng cho tên Bích Túc kia? Nếu như Bích Túc làm Phương trượng thì Kê Minh Tự sẽ đi về đâu? Bảo Kính và Thủ Tọa đối mặt với nhau, cảm giác không tưởng tượng nổi Kê Minh Tự sẽ như thế nào. Lúc này đây Bích Túc mắt la mày lém bước vào, đứng sau hai vị, cười hì hì rồi chắp tay thi lễ nói: "Sư phụ, Thủ Tọa đại sư đã mời, Kê Minh Tự vãn là đệ nhất của nước Đường. Trong tự có khoảng 3.000 tăng nhân, đệ tử có thể làm Phương trượng của chùa này không? Quốc vương đã phong cho đệ tử chức Phong lưu giáo pháp, đó cũng là Phật hiệu, trụ trì của chùa vẫn cần nhờ vào phó Phương trượng này, đệ tử…" Hắn thấy trên đầu hắn như có bao ngôi sao sáng lấp lánh, mặt mày hớn hở mà nghĩ: "Hahaha… phen này xem nàng còn dám kháng chỉ của ta không?" ************************************************** **** Lý Dục khởi giá, đại đội ngựa người chậm rãi hồi cung. Trên đường, bách tính bị quân lính dẹp gọn vào hai bên đường, trong đám người chen chúc đó có một khuôn mặt vàng vọt, quần áo rách rưới… chỉ có đôi mắt là trong veo như suối chảy, dáng người gày gò đi theo đoàn người cả một đoạn đường dài. Ánh mắt của hắn nhìn chằm chằm vào sứ giả Khiết Đan như tìm tòi điều gì, dường như không tìm thấy người hắn cần tìm, hắn khẽ nhíu mày nói: "Rõ ràng là hắn có đến Giang Nam, nghe nói đó là tâm phúc của Gia Luật Văn, lẽ nào Gia Luật Văn không đem theo hắn? Chẳng lẽ hắn lại có tư cách làm bạn của Gia Luật Văn, lúc nào cũng ở bên cạnh Lý Dục?" Hắn rảo nhanh bước đi, chạy theo một đoàn người đi phía trước, vừa tìm tòi trong đoàn nghi thức, vừa tìm kiếm dọc hai bên mà vẫn không thấy bóng dáng ấy, lại nhìn lên phía trên thì chỉ thấy đám Lý Dục và Gia Luật Văn. Ánh mắt hắn lại nhìn sang người đang cưỡi ngựa trắng bên cạnh Lý Dục, thân thể cao to cường tráng, đang mỉm cười nhìn về phía bách tính hai bên đường, chậm rãi đi qua họ. Tên mặt vàng đó khẽ dụi mắt, đi nhanh vài bước, suýt nữa hắn đụng phải quang gánh của những bà bán hàng rong, vội vàng hắn chạy tới đầu cầu, nơi binh lính đứng nghiêm kín mít không dễ gì chen qua nổi, mắt lại hướng về phía người cưỡi ngựa trắng đang đi tới, đôi mắt sáng ngời càng lúc càng mở to, khẽ kêu lên như một kẻ đang mộng du: "Nhị ca, đúng là nhị ca…" Chỉ trông thấy Lý Dục vịn tay vào thành xe ngựa, đằng sau một quãng ngắn là những chiến mã cao to, bên phải là sứ giả Khiết Đan Gia Luật Văn, còn bên trái kia…, mặc dù khí chất không giống với những gì hắn nhớ trong quá khứ, nhưng dung mạo kia thì hắn không thể nhìn lầm, đúng là nhị ca… Hắn, chính là Ngọc Lạc, là nữ giả trang thành nam, cô độc đến Bắc quốc, vượt hàng ngàn dặm để tìm dấu tích Đinh Thừa Nghiệp. Đoạn đường khó khăn vất vả, không biết phải chịu khổ thế nào mới có thể lần ra tin tức Đinh Thừa Nghiệp đang ở Thượng Kinh, dưới trướng của chỉ huy sứ bộ tộc – Gia Luật Văn. Nàng lặn lội đến Thượng Kinh, đã từng thấy Đinh Thừa Nghiệp theo bên cạnh Gia Luật Văn, nhưng cái tên Gia Luật Văn ấy bên cạnh luôn có hàng đống người bảo vệ, canh phòng kín mít, khiến nàng không có cơ hội tiếp cận. Nàng không biết rằng, sở dĩ Gia Luật Văn cho người canh phòng như vậy là bởi hắn vẫn đang cảnh giới với Hoàng đế và Tiêu hoàng hậu. Do không thể tìm cách tiếp cận với Đinh Thừa Nghiệp, nàng hết sức buồn rầu, may thay nghe ngóng được tin Gia Luật Văn sẽ đi sứ, nàng cũng tìm cách theo đuôi đến. Tại đây, đúng là sự cảnh giới của Gia Luật Văn không kinh khủng như ở Thượng Kinh, nhưng rất lạ là từ khi đến nước Đường này, Đinh Thừa Nghiệp không mấy khi ra ngoài cùng hắn. Mãi đến giờ Đinh Ngọc Lạc mới biết nguyên nhân, thì ra Dương Hạo cũng ở đây. Nhìn Dương Hạo, Đinh Ngọc Lạc bất giác rơi lệ. Nàng vốn là một tiểu thư vô lo vô nghĩ, nhưng đột nhiên gặp biến cố, cha già chết thảm, đại ca tàn phế, may mắn thay nàng thoát được. Tiểu đệ mà nàng hết mực yêu thương lại trở thành kẻ thù giết cha, còn người anh cùng cha khác mẹ của nàng lại do điều tiếng thiên hạ mà coi nàng như người qua đường. Nàng có thể chịu đựng những áp lực hành hạ, vượt ngàn dặm đến Thượng Kinh, rồi lại đến Kim Lăng, đi qua ba nước, tâm lực đã tàn. Khi nhà Đinh gặp phải đại nạn, khi đói khổ, khi không còn nơi nào để nương tựa, đều là Dương Hạo đã giúp nàng. Nàng sớm đã coi Dương Hạo như một người anh để nàng có thể dựa dẫm, nhưng hôm nay… Chàng đang đứng trước mặt mà Ngọc Lạc lại không còn mặt mũi nào đi gặp chàng. Đại ca đã nói, Đinh Thừa Nghiệp chính là hung thủ giết cha, hắn không những là nguyên nhân gián tiếp khiến mẫu thân Dương Hạo qua đời mà còn là kẻ thù không đội trời chung, cũng là nguyên nhân trực tiếp khiến anh em bất hòa. Trước khi giết chết được hắn ta thì nàng không còn mặt mũi nào đến tạ tội với nhị ca, nàng chỉ có thể khẽ cắn chặt răng, mở to mắt nhìn Dương Hạo tiến tới gần, cách nàng vừa gần mà lại vừa xa… Tất cả những đau khổ và mệt mỏi, nàng chỉ có thể tự mình gánh chịu. Khi đoàn nghi thức của Lý Dục rời đi, dân chúng mới bắt đầu tản đi, Đinh Ngọc Lạc đứng đơn độc trên đầu cầu, lặng lẽ cúi đầu, hai hàng lệ rơi xuống, hòa vào dòng nước sông… ************************************************** ***** Lý Dục hồi cung, đang hưng phấn về hậu cung để kể chuyện hôm nay nói chuyện với tiểu sư phụ Đức Hạnh cho Hoàng hậu nghe, thì một viên cung nhân vội vàng đuổi theo nói: "Quốc vương, hiệu thư lang Uông Hoán xin cầu kiến". Hiệu thư lang là người cốt cán của trường, là viên quan hiệu đính những lỗi sai, cũng không phải là chức quan gì to tát, nhưng Lý Dục thích nhất là thu thập những cuốn sách lẻ cổ đã bị thất lạc, rất xem trọng những điển tích văn chương, do vậy khi nghe Uông Hoán xin cầu kiến thì hắn cho rằng Uông Hoán lại phát hiện ra cái gì đó hay ho chăng, nên vội vàng nói: "Cho hắn vào". Uông Hoán vào cung, nhìn thấy Lý Dục liền nổi giận đùng đùng nói: "Thần nghe nói hôm nay đến Kê Minh tự lễ phật người đã quyên vạn tiền?" Lý Dục vừa nghe đã biết hắn đến đây là vì cái gì, mặt liền trầm xuống, bực mình nói: "Không sai, có sao nào?" Uông Hoán lại nói: "Thần còn nghe nói, Quốc vương thấy một hòa thượng không thanh thủ quy giới, không những không trừng phạt nặng mà còn nói chuyện trên trời dưới bể cùng hắn, còn đề chữ tặng hắn?" Lý Dục bực mình cười: "Quả nhân ở đây hay là ở ngoài cung quả thật chuyện gì cũng không qua nổi mắt khanh. Việc lớn việc nhỏ trong cung trong chốc lát đã truyền ra bên ngoài, bên ngoài có động tĩnh gì cũng lập tức bay vào cung. Hiệu thư lang, khanh còn không quay về Tàng Thư các để chỉnh lý sách đi, còn cố ý chạy tới đây cầu kiến ta là vì chuyện này sao? Việc của ta liên quan gì đến khanh?" Nói rồi hắn phất áo bỏ đi. Uông Hoán thấy vậy đành thất lễ, chạy theo kéo lấy áo Lý Dục mà nói: "Quốc vương dừng bước, thường nhân nịnh phật, tất nhiên là không can dự tới thần. Nhưng xã tắc Giang Nam ở trong tay người, thiên hạ đang dõi theo người, mà Quốc vương lại không chú ý câu nói, hoang đãi chính sự. Đến nạn đói năm nay dân chết đầy đường, quân thù thì dòm ngó nơi biên giới, thế mà Quốc vương lại hậu tăng bạc dân, xin hỏi người phục vụ Hoàng thất là Tăng hay là dân?" Lý Dục biết hắn tuy là con mọt sách nhưng tấm lòng cũng trung thành và tận tâm, dù những lời hắn nói không dễ nghe nhưng cũng chỉ là nghĩ cho dân cho nước. Thấy vậy, hắn bèn an ủi nói: "Khanh vẫn còn dũng khí nói với trẫm những điều này, quả là đất nước ta còn phúc. Quả nhân tín phật cũng là để cảm hóa dân chúng hướng thiện. Khi ta xuất cung, nào ta có nhìn thấy cảnh dân chúng chết đói ngoài đường đâu, khanh nói những lời đó ngây thơ quá, tuy nhiên là do tính tình ngươi thuần phác, trẫm không trách ngươi đâu." Vừa nói xong hắn lại quay lưng rảo bước, Uông Hoán tiến tới trước mặt Lý Dục, đau khổ nói: "Quốc vương, ngày xưa Lương Võ Đế tín Phật, lấy máu viết Phật thư, xả thân làm nô lệ nhà Phật, cắt tóc đi tu, cuối cùng cũng chết đói trên bàn thành. Nay Quốc vương tiêu pha xa xỉ, lại thích Bồ tát, không quản chuyện chính sự lại đi mê tín vào chuyện Phật, không nghe những lời nói từ đáy lòng, thần e rằng Quốc vương sẽ rơi vào kết cục còn không bằng được Lương Võ Đế." Lý Dục nghe thấy Uông Hoán đem hắn so sánh cùng tên hôn quân Lương Võ Đế, trong lòng hết sức phẫn nộ, cười lạnh mà rằng: "Quả nhân đâu có dùng máu viết Phật thư, cũng không xả thân vì Phật. Liên Hành Nhân nói, vô vi mà trị, không lạm thi cực hình lệ pháp, làm sao rơi vào kết cục như Lương Võ Đế được? Thậm chí khanh nói bừa như thế, chẳng lẽ muốn giống Phan Hữu, Lý Bình hay sao?" Phan Hữu vốn là Trung thư xá của nước Đường, Lý Bình là đại phu của nước Đường, hai người đã từng nói những điều giống như Uông Hoán hôm nay, khiến Lý Dục phẫn nộ, bị tống vào nhà giam, hai người cuối cùng phải tự vẫn trong ngục. Uông Hoán ưỡn ngực nói: "Thần hôm nay đến, đúng là muốn giống như Phan Hữu, Lý Bình. Nếu như Quốc vương muốn giết Uông Hoán, Uông Hoán cũng nguyện xuống suối vàng kết bạn cùng Phan Hữu, Lý Bình." Lý Dục nghe xong cười lạnh một tiếng, ung dung nói: "Hư ngôn võng sự, mua danh chuộc tiếng". Uông Hoán nghe thấy vậy giận tím mặt, hắn vốn là một thư sinh bần kinh, thường không vận động mấy, nay bị Lý Dục kích động chỉ biết tức giận đến mức hoa mày chóng mặt, chân tay lạnh buốt, mắt hoa lên, cơ hồ như muốn ngất đi. Lý Dục thấy vậy liền quay sang hai bên dặn dò: "Người đâu, mau dìu hắn đi". Vừa nói hắn vừa đùng đùng bỏ đi. Lý Dục bị những lời nói của Phan Hữu làm hỏng tâm trạng vui vẻ của hắn, buồn bã tới hậu cung, cũng không cho người truyền báo mà lẳng lặng tiến vào, liền nghe thấy bên trong vọng ra tiếng nói của hai người đang rì rầm to nhỏ, Lý Dục liền khựng lại, dỏng tai lắng nghe… Trong phòng có tiếng con gái: "Quốc vương đi đến Kê Minh tự dâng hương rồi? Trái tim Quốc vương thật nhân hậu, sùng tín Phật pháp, vốn bản tính của Quốc vương đã là Phật tâm rồi, không thể nào bỏ qua, nhưng nay cường địch ở bên, giang sơn nước Đường có nguy cơ bị mất, đến nước này Quốc vương nên dốc tâm xây dựng thủy quân lớn mạnh, tu sửa lại thuyền chiến, chiêu mộ anh tài, đẩy mạnh thế lực để tránh người Tống sang xâm lược từ phía Nam. Phân tâm vào quá nhiều việc thực chẳng ra sao cả. Nương nương, hiện trong dân gian có người nói nước Tống có dã tâm, không chịu để yên cho nước Đường đâu. Có rất nhiều nười nói, nước Tống đã mở rộng thành trì bên ngoài Khai Phong, đang luyện thủy quân, rõ ràng không chút che dấu, thử hỏi đại chiến hạm, luyện thủy quân như thế, nếu như không có ý với nước Đường thì là vì sao?" Lý Dục nghe tiếng đoán người nói chính là Mạc cô nương, lần trước trái tim đa tình của hắn đã từng rung động trước Mạc cô nương, muốn nhờ cô nương viết thủ từ, ai ngờ cô ta lại không đồng ý, làm cho Lý Dục bị tổn thương. Bây giờ Mạc cô nương lại đang nói đến những chuyện của bản thân mình, Lý Dục cảm thấy hiếu kỳ, bèn muốn đứng nghe thêm xem cô ta nghĩ thế nào về mình, nên không nói lời nào, im lặng đứng phía sau bức bình phong nghe ngóng. Chỉ nghe thấy tiếng Tiểu Chu nói tiếp: "Thực ra Quốc vương biết thừa dã tâm của nước Tống chứ, nhưng thực lực không đủ, không phải Quốc vương không thể dốc hết sức cứu vãn, nhưng nếu như huy động lực lượng lớn đi luyện binh thì e rằng sẽ là cái cớ để nước Tống lập tức xuất binh sang Đường. Đến nay Quốc vương vẫn im hơi lặng tiếng, muốn chủ động xưng thần với nước Tống là chẳng qua muốn lùi một bước, khiến bọn Tống không tìm ra cớ mà đánh nước Đường ta mà thôi. Nước Đường ta có hơn 10 vạn binh lính tinh nhuệ, người Tống vừa không có lý do danh chính ngôn thuận, lại luyện binh trong hồ, nếu thật sự muốn đánh e rằng họ cũng không có cơ hội tốt, Triệu Khuông đâu có ngu mà không biết đánh giá điều đó? Còn về việc quân Tống cho đóng thuyền thì cũng chỉ là muốn dọa chúng ta thôi, chứ chưa chắc đã cố tình thảo phạt Đường Quốc. Hôm nay nước tống có được giang sơn nước Hán cũng cần có quân binh và chiến hạm canh giữ lãnh thổ chứ."