Sau Khi Bị Cắm Sừng, Tôi Mang Thai Con Của Boss

Chương 16: 16 Anh Biết Tôi Biết Bí Mật Tuyệt Đối

A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Bài 1: ESTE

I.

KHÁI NIỆM, DANH PHÁP

1.

Khái niệm

+ Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl (COOH) của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este

2.

Công thức este

+ Este đơn chức: RCOOR (R là gốc hidrocacbon hay H; R là gốc hidrocacbon) hoặc CxHyO2.

+ Este no đơn chức: CnH2nO2 (với n ≥ 2).

+ Este không no đơn chức mạch hở: CnH2n - 2O2 (n ≥ 3).

3.

Đồng phân

Số đồng phân este có công thức CnH2nO2 là 2n-2 (n ≤ 4)

4.

Danh pháp

Tên của este: Tên gốc R+ tên gốc axit RCOO (đuôi at)

Gốc CH3- C2H5- CH3-CH2-CH2- (CH3)2CH- CH2=CH- C6H5- C6H5CH2-

Tên gốc Metyl Etyl Propryl Iso propyl Vinyl Phenyl Benzyl M 15 29 43 43 27 77 91

- Tên gốc axit RCOO-

Gốc axit

HCOO-

CH3COO-

C2H5COO-

CH2=CHCOO-

CH2=C(CH3)COO-

C6H5COO-

Tên gốc axit

fomat

axetat

propionat

acrylat

metacrylat

benzoat

VD: CH3COOC2H5: Etyl axetat

CH3COOCH=CH2 vinyl axetat CH2=CHCOOCH3 metyl acrylat

CH3COOCH2C6H5: benzyl axetat HCOOC6H5: phenyl fomat

II.

TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Este ở trạng thái lỏng hoặc chất rắn ở nhiệt độ thường, rất ít tan trong nước

Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của các este thấp hơn các axit và ancol có cùng số cacbon:

Este < ancol < axit

Một số mùi đặc trưng: Isoamyl axetat: mùi chuối chín; Etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa, benzylaxetat có mùi hoa nhài...

III.

TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1.

Phản ứng thủy phân

a.

Thủy phân trong môi trường axit: là phản ứng thuận nghịch (2 chiều)

⎯H⎯2SO⎯4đ, ⎯t0 →

RCOOR + H2O ←⎯⎯⎯⎯ RCOOH + R OH

0

⎯H⎯2SO⎯4đ, ⎯t →

VD: HCOOCH3 + H2O ←⎯⎯⎯⎯ HCOOH + CH3OH

b.

Thủy phân trong môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hóa): là phản ứng 1 chiều:

VD: CH3COOCH3 + NaOH ⎯⎯t0 → CH3COONa + CH3OH

TQ: RCOOR + NaOH

* Các trường hợp xảy ra

⎯⎯t0 →

RCOONa + ROH

+ Este + NaOH → 1 muối + 1 ancol.

Este này khi phản ứng với NaOH cho một ancol có nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon no.

VD: CH3COOC2H5 + NaOH

⎯⎯t0 →

CH3COONa + C2H5OH

+ Este + NaOH → 1 muối + 1 anđehit ⇒ Este có dạng: (RCOOCH=CH-R) RCOOCH=CH2+ NaOH → RCOONa + CH3CHO

+ Este + NaOH → 1 muối + 1 xeton ⇒ Este có dạng: (RCOOC(CH3)=CH-R)

RCOOC(CH3)=CH2 + NaOH → RCOONa + CH3 - CO – CH3

+ Este + NaOH → 2 muối + H2O ⇒ Este có dạng RCOOC6H4R

VD: RCOOC6H5+ 2 NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O

2.

Phản ứng đốt cháy

Khi đốt cháy Este mạch hở mà: nCO

= nH O

⇒ este no, đơn chức, mạch hở

C H O + ( 3n-2)O

⎯t⎯0 →

nCO + nH O

n 2n 2

2 2 2 2

3.

Phản ứng ở gốc hidrocacbon:

VD: Este không no có phản ứng cộng ( với H2 ; Br2, HX...), phản ứng trùng hợp.

CH3COOCH=CH2 + H2

4.

Phản ứng tráng gương

⎯N⎯i,t0⎯→ CH COOCH -CH

Este có dạng HCOOR có phản ứng tráng gương

Còn tiếp mà lười cop quá hehe...!(ㆆ ᴗ ㆆ).